Sáng kiến ESG Việt Nam cho 2024: Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh

  • Biên tập bởi
  • foodmap ngày 05/03/2024
  • 3536

Sáng kiến ESG Việt Nam cho 2024: Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận và tìm hiểu đúng nguồn thông tin về ESG.

sang kien 1

sang kien 2

01. Bối cảnh

Bối cảnh thế giới

  • Biến đổi khí hậu đòi hỏi thế giới chung tay đạt mục tiêu Net-Zero
  • Xung đột địa khía cạnh chính trị, địa kinh tế: Nga – Ukraina; Trung Đông; Mỹ – Trung
  • Khủng hoảng năng lượng thường trực: Nguồn cung; giá 

=> “TRẬT TỰ XANH”

Bối cảnh Việt Nam

  • Việt Nam có 2 mục tiêu lớn đến 2050:
    • 2045 – Trở thành nước có thu nhập cao
    • 2050 – Đạt được Net-Zero
  • Xuất phát điểm thấp, nhiều thách thức:
    • Nền kinh tế thâm dụng vốn tự nhiên (các yếu tố đất đai, nước, môi trường)
    • Nội lực doanh nghiệp hạn chế
    • Động lực tăng trưởng dựa trên
    • xuất khẩu gặp nhiều thách thức
  • Tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo.

02. Chuyển động chính sách quốc tế và trong nước liên quan đến chuyển đổi xanh

Chuyển động chính sách quốc tế

Các thị trường xuất khẩu hàng hóa chủ chốt của Việt Nam như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… đều đã và đang chuẩn bị cho những quy định cụ thể về sản xuất bền vững, gắn với bảo vệ môi trường.

chuyen dong chinh sach quoc te

Ảnh hưởng của CBAM/EUDR đến một số ngành hàng ở Việt Nam

sang kien 6

Tác động của EUDR với Việt Nam: 3 mặt hàng xuất khẩu sang EU

Thể hiện qua các tiêu chí như ngành hàng, chuỗi cung ứng, lượng xuất EU và một số khía cạnh khác. Các dữ liệu này sẽ tập trung vào 3 ngành hàng tiêu biểu như: cà phê, gỗ rừng trồng, cao su được thu thập và tổng hợp vào năm 2023.

Chuyển động chính sách & thực tiển trong nước

Sau cam kết mạnh mẽ tại COP26, Việt Nam đang tích cực “xanh hóa” nền kinh tế:

  • Ban hành và xây dựng các chính sách.
  • Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và chính quyền.
  • Các diễn đàn, kết nối nguồn lực.
  • Các mô hình thí điểm.
    van ban phap ly quan trong quy dinh ve khi nha kinh

Tài chính xanh 

  • Nhu cầu lớn để chuyển đổi nền kinh tế “xanh hơn”
  • Khu vực tư nhân được dự báo sẽ chi nguồn lực lớn: 350/701 tỷ USD
  • Tính đến 30/9/2023, nợ cấp tín dụng xanh đạt hơn 564 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,4% tổng dư nợ toàn nền kinh tế trong đó chủ yếu cấp cho năng lượng tái tạo (gần 45%) và nông nghiệp xanh (hơn 30%) (Vụ tín dụng các ngành kinh tế, NHNN).
  • Thiếu cơ sở pháp lý: Phân loại xanh, quy trình tiếp cận vốn chưa được ban hành

  • Chính phủ (NHNN) đang dự thảo Nghị định về việc ban hành tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh

=> Hoàn thiện cơ sở pháp lý để hỗ trợ DN tiếp cận tài chính xanh nhằm thực hiện quá trình chuyển đổi.

Sàn giao dịch tín chỉ Carbon

Việt Nam: Vận hành thí điểm: 2025; Vận hành chính thức: 2028

  1. Chậm hơn so với nhiều quốc gia 
  • Singapore (2022);
  • Malaysia (2022);
  • Indonexia (9/2023);
  • Nhật bản (10/2023)
  1. Tồn tại cuộc chạy đua ra mắt các sàn tín chỉ carborn tự nguyện tại các nước Châu Á.
  2. Tiềm năng thị trường lớn
  • Theo Bloomberg, nhu cầu giao dịch tín chỉ Carbon có thể tăng 40 lần đến năm 2050. (5.2 tỷ tấn Carbon, tương đương 10% lượng khí thải nhà kính toàn cầu)

=> Việt Nam cần nhanh hơn nữa

ESG & Chứng chỉ Carbon ?

Các hoạt động thực tiễn

  1. Các diễn đàn xanh được tổ chức hoặc lòng ghép:
  • Chính quyền và diễn đàn Đồng Tháp là đầu tiên; diễn đàn của Quốc hội; Diễn đàn TP Hồ Chí Minh…
  • Các tổ chức hiệp hội: Eurocham, Hiệp hội thép, Liên minh VISA,…
  1. Tập huấn, nâng cao năng lực cho doanh nghiệp:
  • Tổ chức quốc tế
  • Các Hiệp hội

03. Áp lực và động lực đối với doanh nghiệp Việt

Áp lực doanh nghiệp Việt

  1. Rào cản kỹ thuận để gia nhập các thị trường lớn
  2. Hàng hoá đắt đỏ hơn, giảm tính cạnh tranh
  3. Áp lực từ các doanh nghiệp đầu chuỗi

Động lực đối với doanh nghiệp Việt

  1.  Tối ưu hoa chi phí
  2. Quản trị rủi ro
  3. Nâng cao nhận diện thương hiệu xanh
  4. Tuân thủ quy định

04. Doanh nghiệp Việt đã sẵn sàng ở mức độ nào ?

Khảo sát 2734 DN cuối năm 2023 của Ban IV cho thấy bức tranh có nhiều chuyển biến NHƯNG còn nhiều thách thức.

Đã thực hiện theo dõi và công bố kết quả giảm phát thải hàng năm

  • Đã thực hiện cắt giảm lượng khí phát thải trong một số hoạt động trọng tâm Đã xác định và công bố các mục tiêu giảm phát thải trong ngắn, trung hạn và dài hạn. Đã xác định lĩnh vực ưu tiên/trọng.
  • Chưa chuẩn bị gì tâm giảm phát thải hoặc khu vực có thể giảm lượng khí thải Đã kiểm kê khí nhà kính (Đo lượng khí thải hiện tại)

danh gia muc do san sang va can thietĐộng lực/áp lực chuyển đổi xanh của doanh nghiệp

Động lực tạo ra giá trị tăng thêm từ tín chỉ carbon là thấp nhất ( tích cực)

Động lực tối ưu hiệu quả hoạt động của DN là cao nhất ( tích cực)
dong luc/ap luc khi chuyen doi xanh cua doanh nghiep

Tối ưu hiệu Tạo ra giá trị Yêu cầu từ tổ từ các quy, đối tác, quả hoạt tăng thêm từ chức tín định của các định của cơ khách hàng động doanh tín chỉ dụng, cổ thị trường quan quản lý trong chuỗi nghiệp Carbon đông, nhà đầu xuất khẩu trong nước sản xuất quốc tư quốc tế và tế hoặc trong nước.

Khó khăn khi chuyển đổi xanh

  • Rất nhiều khó khăn DN đang đối mặt
  • Vốn và nhân sự là hai khó khăn nổi bật

=> Cuộc thi sáng kiến ESG là cơ hội để DN tiếp cận các hỗ trợ kĩ thuật nhằm vợt qua khó khăn.

kho khan khi chuyen doi xanh

From “Zero” to “Hero” cùng chương trình sáng kiến ESG

Hãy bắt đầu từ sáng kiến

=> Biết mình đang ở đâu

=> Xây dựng được lộ trình

=> Được đồng hành, hỗ trợ

Và trở thành doanh nghiệp tiên phong, dẫn dắt sự chuyển đổi.

Nguồn từ : “Sáng kiến ESG Việt Nam 2024: Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh” – Thuy Pham

TOP